Ai cũng biết khi quan hệ t.ình d.ục nói chung, đeo b.ao c.ao s.u đúng cách, đảm bảo không rách… sẽ loại trừ gần như tuyệt đối bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục, trong đó có HIV. Cớ sao nam thanh niên này vẫn dính như không dùng?
Nam thanh niên nhiễm HIV dù đã bắt bạn tình đeo bao, tận tay kiểm tra kỹ lưỡng
Mới đây, trên trang “Chuyện của Phong” , anh Nguyễn Anh Phong (thành viên của cộng đồng những người sống chung với người nhiễm HIV tại Việt Nam) chia sẻ một câu chuyện buồn của thanh niên có t.uổi đời còn rất trẻ đã bị nhiễm HIV. Tất cả xuất phát từ thói quen chưa hiểu biết cặn kẽ về nguy cơ lây nhiễm bệnh khi cả gan tham gia quan hệ tập thể.
Thanh niên có t.uổi đời còn rất trẻ đã bị nhiễm HIV do quan hệ đồng giới không an toàn.
Nội dung câu chuyện được chia sẻ như sau: “Mọi người cứ nói dùng b.ao c.ao s.u khi quan hệ t.ình d.ục là đảm bảo an toàn, vậy mà em lại không may mắn như vậy. Em thường xuyên có quan hệ t.ình d.ục đồng tính tập thể nhưng luôn yêu cầu mọi người cùng tham gia phải đeo b.ao c.ao s.u. Em cũng luôn cố gắng kiểm tra tận mắt từ đầu đến cuối là vẫn đảm bảo còn đeo b.ao c.ao s.u. Vậy tại sao em vẫn có HIV? Em nghĩ đến đau đầu nhiều ngày qua”.
Được biết, đây là một thanh niên còn rất trẻ, cũng tìm hiểu nhiều cách chống lây nhiễm bệnh khi quan hệ t.ình d.ục đồng giới. Bản thân nam thanh niên này khi quan hệ t.ình d.ục đồng giới đã yêu cầu bạn tình phải đeo b.ao c.ao s.u và kiểm tra rất cẩn thận rồi mới “quan hệ”. Nhưng cậu lại có sở thích quan hệ tập thể. Tham gia cùng cậu sẽ có nhiều chàng trai khác (có người ở vai “nữ” và có người trong vai “nam”). Tất cả những người trong vai “nam” khi s.ex đều đeo b.ao c.ao s.u đầy đủ.
Vì sao nam thanh niên bắt bạn tình đeo b.ao c.ao s.u khi quan hệ vẫn bị nhiễm HIV?
Theo BS Nguyễn Tấn Thủ (Phòng khám Nhà Mình), b.ao c.ao s.u là một giải pháp ngăn chặn bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục, trong đó có cả lây truyền HIV cũng như giảm rủi ro tối đa nguy cơ mắc những bệnh lây nhiễm này. Tuy nhiên, ở đây bạn tình vẫn chưa đảm bảo sử dụng b.ao c.ao s.u an toàn, đúng cách.
Bởi lẽ, đây là quan hệ tập thể. Trong khi đó, nam thanh niên này cũng không phải chỉ s.ex với một người mà có nhiều hơn 2 người trong “cuộc yêu”. Vậy thì bản thân chiếc b.ao c.ao s.u đã “đi du lịch” từ người này sang người kia và nguy cơ lây nhiễm từ đó xuất hiện. Bất kì ai trong một cuộc quan hệ tập thể đều có thể bị lây nhiễm bệnh từ người khác hoặc lây bệnh cho người khác.
Bản thân chiếc b.ao c.ao s.u đã “đi du lịch” từ người này sang người kia và nguy cơ lây nhiễm từ đó xuất hiện chứ không phải trực tiếp từ người bạn yêu cầu đeo.
Theo BS sản phụ khoa Lê Thị Kim Dung (Bệnh viện Đa khoa Nông nghiệp), đây là một trong những câu chuyện khá buồn của một bộ phận lớp trẻ hiện nay. Nhiều bạn trẻ vì thiếu hiểu biết những kiến thức liên quan đến giới tính, sức khỏe t.ình d.ục, sức khỏe sinh sản nên đã gặp phải những tai họa phải gánh theo cả đời.
“Đúng là sử dụng b.ao c.ao s.u đúng cách khi quan hệ t.ình d.ục sẽ có nguy cơ giảm tối đa mắc bệnh lây truyền qua đường t.ình d.ục, tránh thai hiệu quả gần như tuyệt đối. Thế nhưng, điều này chỉ đúng khi quan hệ 1-1 chứ có đeo b.ao c.ao s.u tốt cỡ nào mà lại quan hệ từ người này rồi sang một người khác… thì nguy cơ nhiễm không thể tránh được. Đành rằng, người đeo b.ao c.ao s.u là yên tâm không lây nhiễm cho bạn nhưng chiếc b.ao c.ao s.u ấy tiếp xúc bao nhiêu người, dính dịch tiết từ bao người khác rồi lại đi vào cơ thể bạn thì lấy gì đảm bảo?” , chuyên gia cho hay.
Tốt nhất khi quan hệ t.ình d.ục, dù là đồng giới hay dị giới đi chăng nữa, chúng ta cũng nên chung thủy một bạn tình trong suốt “cuộc yêu”.
Do đó, giới chuyên gia khuyên, tốt nhất khi quan hệ t.ình d.ục, dù là đồng giới hay dị giới đi chăng nữa, chúng ta cũng nên chung thủy một bạn tình trong suốt “cuộc yêu”. Và tất nhiên nên đeo b.ao c.ao s.u, đảm bảo đeo b.ao c.ao s.u đúng cách khi quan hệ để tránh nguy cơ mắc bệnh truyền nhiễm không đáng có.
Những điều cần làm khi đi hiến m.áu
Tôi 42 t.uổi, sức khoẻ bình thường. Cơ quan tôi có phát động đi hiến m.áu nhưng nhiều người vẫn ngại đi. Xin quý báo tư vấn ai có thể đi hiến m.áu? Trước và trong khi hiến m.áu phải làm gì?
Hoài An (Hưng Yên)
Ảnh minh họa
Tất cả mọi người từ 18 – 55 t.uổi đối với nữ, 18 – 60 t.uổi đối với nam, có mang đầy đủ giấy chứng minh nhân dân hoặc các giấy tờ tùy thân khác có thể tham gia hiến m.áu nhân đạo. Với người đã hiến m.áu an toàn hoặc cân nặng trên 50kg, có thể hiến 350ml máu/lần. Với người hiến m.áu nhắc lại thì phải đảm bảo khoảng thời gian cách lần hiến m.áu trước tối thiểu là 84 ngày. Đặc biệt người hiến m.áu không nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền m.áu khác.
Ngày hôm trước khi hiến m.áu nên ăn uống, nghỉ ngơi đầy đủ; tránh làm việc quá sức, thức đêm, bỏ ăn, say rượu,… gây mệt mỏi, căng thẳng trước khi hiến m.áu. Ngày hiến m.áu nên ăn nhẹ trước khi hiến m.áu 1 – 2 giờ, không ăn nhiều thịt, cá, không uống rượu; đem theo chứng minh nhân dân.
Tại địa điểm hiến m.áu cần thực hiện đúng hướng dẫn của Ban tổ chức và nhân viên y tế, chỉ rời khỏi điểm hiến m.áu khi cảm thấy mình hoàn toàn bình thường. Sau khi hiến m.áu: trong 3 ngày đầu, cần giữ sạch nơi chọc ven, không làm việc quá sức, tránh làm những việc đặc biệt nguy hiểm, không say rượu; cần ăn uống và nghỉ ngơi đầy đủ, liên hệ với cơ sở truyền m.áu khi thấy có những bất thường về sức khỏe.