Các nhà khoa học Đại học John Hopkins (Mỹ) tìm kháng thể bằng cách dùng phương pháp như xét nghiệm tìm nhóm m.áu. Cách này vửa đơn giản lại nhanh chóng.
Cách tìm kháng thể tương tự cách xét nghiệm tìm nhóm m.áu – Ảnh: PIXABAY
Cơ thể của người từng mắc COVID-19 và người đã tiêm đủ hai liều vắc xin COVID-19 sẽ sản sinh kháng thể ngăn ngừa bệnh.
Để nhanh chóng phát hiện cơ thể có thực sự sản sinh kháng thể chống virus SARS-CoV-2 hay không, các nhà khoa học ở Đại học Johns Hopkins áp dụng cách xét nghiệm thường được dùng để xác định nhóm m.áu và yếu tố Rhesus.
Họ cố định trên bìa cứng dùng xét nghiệm nhóm m.áu một protein dung hợp (protein lai của hai đoạn gen khác nhau) biểu hiện miền liên kết thụ thể (RBD) của protein S virus SARS-CoV-2.
Sau đó, nhỏ giọt m.áu cần xét nghiệm lên một protein dung hợp.
Nếu có kháng thể, phản ứng kết tủa có thể nhìn thấy bằng mắt thường sẽ hình thành chỉ trong vài phút.
Đây là kết quả từ hiện tượng ngưng kết của các kháng thể chống SARS-CoV-2 với protein dung hợp mà chúng nhận ra và các tế bào hồng cầu.
Các nhà khoa học đã làm xét nghiệm trên 200 mẫu huyết thanh của các bệnh nhân có kết quả dương tính với COVID-19 và 200 mẫu huyết thanh từ những người khỏe mạnh.
Kết quả cho thấy xét nghiệm đạt mức độ nhạy 87%, gần tương đương với các phương pháp xét nghiệm huyết thanh khác như Elisa nhưng so với xét nghiệm Elisa lại nhanh hơn.
Kết quả nghiên cứu đã được công bố trên trang web MedrXiv.
Các tác giả nghiên cứu cho rằng nếu phương pháp trên được công nhận, du khách chỉ cần cam kết trong khai báo y tế chứ không cần xuất trình giấy chứng nhận đã tiêm chủng vắc xin COVID-19 hoặc đã bình phục sau khi mắc COVID-19.
Có thể hiến m.áu sau tiêm phòng vắc-xin COVID-19?
Các chuyên gia y tế khẳng định rằng, việc hiến m.áu sau chủng ngừa COVID-19 là an toàn. Trên thực tế, hiến m.áu được khuyến khích mạnh mẽ, đặc biệt trong những tháng hè lượng m.áu hiến có xu hướng giảm.
Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ báo cáo rằng phản ứng miễn dịch của người hiến m.áu đối với vắc-xin không bị gián đoạn khi cho m.áu và không làm giảm khả năng bảo vệ của kháng thể chống lại SARS-CoV-2. Ngoài ra, có thể hiến m.áu có kháng thể từ vắc-xin.
Những đối tượng nên và không nên hiến m.áu
Bạn có thể hiến m.áu bất cứ lúc nào sau tiêm chủng vắc-xin COVID-19, miễn là bạn cảm thấy khỏe mạnh, không cần chờ đợi thời gian giữa việc tiêm và hiến m.áu.
Theo Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, m.áu cũng có thể được hiến tặng giữa liều vắc-xin thứ nhất và thứ hai nếu là người cho không gặp bất cứ tác dụng phụ nào từ vắc-xin như đau cơ, nhức đầu, sốt… Việc hiến m.áu có thể tiếp tục sau khi hết các tác dụng phụ.
Mặc dù hiến m.áu là cách tuyệt vời để giúp đỡ những người đang phải đối mặt với tình trạng sức khỏe nguy cấp, song không phải ai cũng có đủ điều kiện hiến m.áu. Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) khuyên rằng, bạn không nên hiến m.áu nếu: mắc bệnh cúm, đau họng, cảm lạnh hoặc các bệnh n.hiễm t.rùng khác; vừa thực hiện một thủ thuật nha khoa, phải đợi 24 giờ trước khi hiến m.áu; gần thời điểm hiến m.áu có du lịch đến các quốc gia có nguy cơ cao mắc các bệnh n.hiễm t.rùng; quan hệ t.ình d.ục không an toàn, nguy cơ cao trong 12 tháng qua; không bị nhiễm hoặc không có các hành vi lây nhiễm HIV và các bệnh lây nhiễm qua đường truyền m.áu khác (virus viêm gan B, viêm gan C, giang mai…); người sử dụng các loại thuốc, chất kích thích; người đã từng sinh con trong vòng 9 tháng qua, phụ nữ có thai, đang cho con bú.
Về hiến tặng huyết tương hồi phục: trong thời kỳ đầu của đại dịch, các kháng thể từ huyết tương người tặng thu được từ những người hồi phục sau COVID-19 (gọi là huyết tương dưỡng), được cho là có lợi trong việc điều trị dịch bệnh. Tuy nhiên, các nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng không phải như vậy. Do đó, theo Hội Chữ thập đỏ Hoa Kỳ, những người đã được chủng ngừa COVID-19 không đủ điều kiện hiến huyết tương dưỡng trong thời điểm này.
Hiến m.áu là nghĩa cử cao đẹp cho cộng đồng.
Các hình thức hiến m.áu
Có một số hình thức hiến m.áu khác nhau: m.áu toàn phần, huyết tương và tiểu cầu. Mỗi loại có các yêu cầu và điều kiện cụ thể. Hiện ở Việt Nam chủ yếu có 2 hình thức hiến m.áu là hiến m.áu toàn phần và hiến tặng tiểu cầu.
Hiến m.áu toàn phần: M.áu toàn phần chứa các tế bào hồng cầu, tế bào bạch cầu, tiểu cầu và huyết tương.
Điều kiện hiến m.áu toàn phần: Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến m.áu; t.uổi từ 18 – 60; cân nặng: 42kg với nữ và 45kg với nam; lượng m.áu hiến mỗi lần không quá 9ml/kg cân nặng; huyết sắc tố 120g/l; sau khi hiến m.áu, cần tối thiểu 12 tuần để có thể tiếp tục hiến m.áu hoặc tiểu cầu.
Hiến tặng tiểu cầu: Tiểu cầu là thành phần đông m.áu của m.áu, giúp cơ thể cầm m.áu khi bị thương. Hiến tặng tiểu cầu rất hữu ích đối với những bệnh nhân ung thư, mắc bệnh mạn tính hay bị chấn thương.
Điều kiện hiến tặng tiểu cầu: Người khỏe mạnh, hoàn toàn tự nguyện hiến m.áu; t.uổi: từ 18 – 60; có cân nặng từ 50kg trở lên; đáp ứng các tiêu chuẩn về sức khỏe: huyết áp, lượng huyết sắc tố, số lượng tiểu cầu… (được khám, xét nghiệm trước khi tham gia hiến tiểu cầu); kích thước tĩnh mạch phù hợp; đã hiến m.áu trước đó 12 tuần hoặc đã hiến tiểu cầu trước đó 3 tuần; sau khi hiến tiểu cầu, cần 3 tuần để hiến lần tiếp theo.
Ý nghĩa của việc hiến m.áu
Cho đến nay, m.áu là loại chế phẩm sinh học duy nhất chưa thể tổng hợp nhân tạo được. Các bác sĩ dựa vào nguồn m.áu được hiến tặng để cứu sống các bệnh nhân. Các cơ sở y tế dựa vào nguồn cung cấp m.áu từ người hiến để đáp ứng nhu cầu bệnh nhân, đảm bảo nguồn m.áu dự trữ cho các trường hợp khẩn cấp.
Truyền m.áu được sử dụng trong phẫu thuật, trong các chấn thương, bệnh nhân ung thư, bệnh mạn tính hay các bệnh nhân có bệnh lý rối loạn m.áu như: thiếu m.áu hồng cầu hình liềm, m.áu khó đông…
Hiến m.áu không chỉ là một việc làm có ích cho xã hội mà còn mang lại nhiều sức khỏe cho người hiến tặng như tạo trạng thái tinh thần tích cực, tâm lý thoải mái, giảm quá tải sắt cho cơ thể, tăng tạo m.áu mới, giảm nguy cơ đột quỵ… Trong thời điểm dịch bệnh căng thẳng, nguồn m.áu dự trữ tại các bệnh viện trở nên khan hiếm, do đó khuyến khích những người có đủ điều kiện nên tham gia hiến m.áu. Những người đã tiêm phòng COVID-19 cũng có thể hiến m.áu như bình thường.